• Hotline 0909 131 533
  • Điện thoại (028) 3884 2698
  • Cửa chống muỗi
    Việt Thống Hưng Thịn
    Cửa chống muỗi

    Cẩm nang xử lý rết cắn và phương pháp điều trị

    Rết được con người biết đến là loài côn trùng độc hại, khi bạn vô tình bị rết cắn những triệu chứng có thể xả ra là làm cho cơ thể người trúng độc nếu không biết cách xử lý sẽ dẫn đến tử vong.
    Sau đây cửa lưới chống muỗi lùa tại TP.HCM xin cung cấp cho các bạn những phương pháp điều trị và cách xử lý khi bị rết cắn. Các triệu chứng khi bị rết cắn: gây nhức đầu, sốt, buồn nôn, co giật và thậm chí dẫn đến hôn mê. Rết càng to thì chất độc bơm vào cơ thể nạn nhân càng nhiều gây nguy hiển đến tính mạng nếu không nhanh chóng điều trị kịp thời.
     
    cẩm nang xử lý rết cắn và phương pháp điều trị

    Một số trường hợp khi bị rết cắn tùy mức độ nặng nhẹ

    • Khi bị rết cắn chỉ gây ra dị ứng da, sau đó hết liền.
    • Khi bị rết cắn bạn cảm thấy chóng mặt, ù tai, thậm chí là nôn mửa và co giật. Điều này chứng tỏ độc tính đã ngấm sâu vào cơ thể và tình trạng rất nguy cấp.
    • Trường hợp rết cắn chỉ gây ra vết thương nhỏ, bị dị ứng do. Cách xử lý là dùng dầu gió xanh bôi vào vết thương là sẽ hết.
    • Còn trường hợp nạn nhân đã bị nhiễm độc của rết gây ra ù tai, nôn mửa có nhiều loại thuốc để điều trị hiệu quả khi bị rết cắn dùng loại : nước dãi của gà hoặc ốc (ốc trên cạn hay dưới nước đều dùng được) bôi vào vết cắn. Nước dãi gà có thể vô hiệu nọc độc của rết. Vì vậy nước dãi của gà đã trở thành bài thuốc chữa rết cắn rất hiệu nghiệm.
    Đầu tiên dùng vải, dây hay kiếm cái gì có thể buộc được để buộc vào phía trên vết cắn (thắt ga-rô) để hạn chế nọc rết truyền về tim. Sau đó dùng ngón tay móc họng gà lấy nước dãi rồi bôi vào vết rết cắn. Làm như thế hai hay ba lần thì cơn đau sẽ dịu bớt. Nếu không có gà thì phải tìm loài ốc thay thế.
    Người xưa có câu: “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Chính vì thế các bạn nên dọn hết các vật dụng như chổi, đồ gỗ cũ, thảm, vải ướt ra ngoài hoặc kê lên cao… để tránh rết làm tổ. Không để trẻ em chơi nơi ẩm thấp có nhiều đồ đạc, gạch ngói mục cũ nơi đây thường có nhiều rết. Và đặc biệt, cần thực hiện tổng vệ sinh cho ngôi nhà trước và sau sạch sẽ, lấp kín cống rãnh, dùng các loại cửa lưới chống muỗi giá rẻ để ngăn chặn không cho rết vào nhà lại vừa có tác dụng chống muỗi.

    Sau đây là các phương pháp xử lý khi rết cắn:

    • Củ gấu rửa sạch, giã nát để đắp.
    • Lá bạc hà một nắm rửa sạch, giã nát để đắp.
    • Dùng 3 đến 4 tép tỏi đập nát để đắp lên vết cắn có tác dụng giảm đau nhanh chóng.
    • Lấy hạt cây hoa mào gà nhai nhỏ hoặc giã nhuyễn, uống nước cốt còn bã đắp vào nơi rết cắn.
    • Lấy cọng khoai môn tước bỏ vỏ, giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu, đắp vào vết cắn, rất mau khỏi.
    • Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức, ngày đắp 1-2 lần cho đến khi khỏi.
    • Dùng rau sam giã nát, đắp vào chỗ rết cắn.
    • Dùng vừng nghiền nát, đắp vào vết thương.
    • Hạt mướp đắng giã nhuyễn để đắp hoặc thêm ít dấm rồi cho vào miệng ngậm, nuốt nước từ từ, bã đắp vào chỗ đau.
    • Dùng rau húng chanh hay tỏi giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu đắp vào vết cắn.

    Cẩm nang xử lý rết cắn và phương pháp điều trị. Rết được con người biết đến là loài côn trùng độc hại, khi bạn vô tình bị rết cắn những triệu chứng có thể xả ra là làm cho cơ thể người trúng độc nếu không biết cách xử lý sẽ dẫn đến tử vong.
    4.85 sao của 1947 đánh giá
    Cẩm nang xử lý rết cắn và phương pháp điều trị
    Cẩm nang xử lý rết cắn và phương pháp điều trị
    Tin tức 02837164567 Từ vấn 130C, Tô Ngọc Vân, P.Thạnh Xuân, Q.12, HCM
    02837164567
    Gọi điện02837164567