2000 năm trước, bên bờ sông Nile của nền văn minh Ai Cập, có một loài muỗi mà khoa học sau này gọi là Aedes Aegypti (muỗi vằn), đã cố gắng sinh sôi nảy nở để gieo rắc nỗi sợ hãi kinh hoàng bằng một mầm bệnh giết người. Theo thời gian, sốt xuất huyết trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều huyền thoại mang màu sắc khát máu. Nhưng các nhà khoa học, chuyên gia y tế, chuyên gia kiểm soát dịch bệnh lại chỉ quan tâm đến sự lan tràn của bệnh trong hơn nửa thế kỷ trở lại đây.
Sốt xuất huyết hiện đã xuất hiện các ổ dịch lớn tại một số tỉnh thành nước ta như Hà Nội, Nghệ An, Thừa Thiên Huế… gây hoang mang và lo lắng cho người dân. Bệnh sốt xuất huyết đang có nguy cơ bùng phát thành dịch, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của con người, nhất là đối tượng trẻ em. Do đó đòi hỏi con người phải tự nâng cao ý thức để chủ động phòng tránh căn bệnh này. Vậy làm cách nào phòng chống muỗi hiệu quả? Làm sao ngăn chặn được dịch bệnh bùng phát? Chống muỗi như thế nào mà vẫn an toàn với sức khỏe của con người? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thắc mắc này cho bạn.
Muỗi vằn là trung gian truyền bệnh
Có nhiều nghiên cứu cho rằng muỗi vằn và sốt xuất huyết luôn song hành với nhau vì vậy để phòng được bệnh sốt xuất huyết chúng ta phải tìm đến nguyên nhân gây bệnh và khắc phục làm mất đi cái nguyên nhân đấy. Vì vậy để phòng được bệnh sốt xuất huyết, điều đầu tiên mà mỗi chúng ta phải làm là diệt muỗi, chống muỗi vằn.
Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết chủ yếu là loài muỗi vằn, đây lại chính là loài côn trùng luôn sống xung quanh chúng ta, chu kỳ sống của chúng gắn liền với đời sống của con người. Virut sốt xuất huyết có 4 chủng huyết thanh khác nhau, vì vậy người đã bị mắc bệnh một lần có thể sẽ bị mắc lại lần 2, lần 3 hoặc thậm chỉ là 4 lần bị mắc sốt xuất huyết nhưng với loại khác nhau. Do không biết điều này, nên nhiều người đã chủ quan nghĩ là mình sẽ không bị mắc lại bệnh nữa mà không đưa ra các biện pháp phòng chống.
Muỗi vằn ở đâu là có bệnh sốt xuất huyết ở đó, đây là vấn đề khá nguy hiểm. Đặc biệt là vào mùa mưa, ở các nước, vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa thì bệnh này rất phổ biến và dễ thành dịch. Đặc biệt ở nước ta đã có nhiều ca bệnh nặng cấp cứu vì bị măc sốt xuất huyết, và do không phát hiện kịp thời nên đã dẫn tới tử vong.
Hiện nay để tiêu diệt triệt để được loài muỗi là vấn đề rất khó khắn, chúng ta không thể nào tiêu diệt hoàn toàn được loài muỗi vằn, vì chúng sinh sôi rất nhanh chóng, diệt con này vẫn còn con khác và chúng lại tiếp tục sinh sản nhiều hơn. Nên vấn đề diệt triệt để loài muỗi là không thực hiện được. Chỉ còn cách là chống muỗi, không để chúng tiếp cận, đến gần con người. Hiện nay với công nghệ phát triển thì nhiều sản phẩm chống muỗi đã được ra đời, và sản phẩm mang lại hiệu quả và được tin dùng của nhiều người nhất chính là cửa lưới chống muỗi xếp tại TPHCM.
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết
Tại Việt Nam, bệnh xuất hiện rải rác từ khá lâu. Tuy nhiên, năm 2017, dịch bệnh bùng phát ở hai thành phố lớn là Hà Nội (14.000 người mắc) và TP.HCM (16.500 người mắc), sau đó lan ra các vùng lân cận. Theo Bộ Y tế, tính từ tháng 1 tới tháng 8/2017, toàn Việt Nam có 80.500 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 33,5% so với cùng kỳ năm 2016), trong đó 70.000 trường hợp phải nhập viện và 24 người đã tử vong.
TS. Nguyễn Đăng Mạnh phân tích, với sốt xuất huyết, sau khi bị muỗi đốt, người bệnh thường có biểu hiện sốt cao 3-4 ngày đầu kèm đau mỏi khắp người thì bệnh nhân giảm sốt. Nhưng chính giai đoạn gảim sốt này xuất hiện các biến chứng hạ tiểu cầu hoặc cô đặc máu và thiếu thể tích tuần hoàn gây tụt huyết áp, sốc… Cho nên người dân không nên chủ quan và cần đặc biệt lưu ý giai đoạn nguy hiểm này (từ ngày thứ 4-7), bằng cách đi khám và xét nghiệm máu hằng ngày, xác định nguy cơ hạ tiểu cầu và cô đặc máu. Nếu bệnh nhân xuất hiện các biểu hiện đe dọa như li bì (ở trẻ nhỏ), mệt mỏi, buồn nôn hoặc xuất hiện chảy máu cam, chảy máu chân răng, kinh nguyệt kéo dài, nên đến BV ngay để kịp thời điều trị vì có thể diễn tiến nặng trong 1 vài giờ tới. “Biến chứng nguy hiểm sốt xuất huyết là sốc do giảm thể tích máu lưu hành hoặc xuất huyết do giảm tiểu cầu đặc biệt là xuất huyết não, xuất huyết nội tạng, nguy cơ gây tử vong rất cao”, TS. Nguyễn Đăng Mạnh nhấn mạnh.
Cuộc chiến giữa người và muỗi chưa bao giờ có hồi kết
Để phòng bệnh, những loại vắc xin đầu tiên được các nhà khoa học Nhật Bản và Mỹ phát triển sau khi xác định virus gây bệnh. Dù vậy, thế giới vẫn chưa tìm ra một loại vắc xin an toàn và hiệu quả cho căn bệnh này.
Hiện tại, diệt muỗi triệt để là điều không thể, vì khả năng sinh tồn và nhân giống của muỗi cực kỳ nhanh. Nên chúng ta chỉ có những biện pháp phòng chống muỗi, không cho muỗi tiếp cận con người chúng ta để ngăn ngừa dịch bệnh. Những biện pháp phòng chống muỗi như sử dụng các tinh dầu để đuổi muỗi hay sử dụng các hóa chất chống muỗi không còn mới lạ gì. Tuy nhiên, ngày nay cửa lưới chống muỗi đang là một trong những biện pháp chống muỗi được người sử dụng tin dùng. Vì độ an toàn với con người, chống muỗi hiệu quả, thân thiện với môi trường, giúp tiết kiệm điện năng mà vẫn chống muỗi hiệu quả.
Tính năng chung của cửa lưới chống muỗi
- Thiết kế: Đa dạng về thiết kế, mẫu mã phong phú.
- Khung cửa: Được sử dụng từ nhôm và inox siêu bền với thời gian.
- Lưới ngăn: Lưới nhập khẩu trực tiếp từ châu được phủ một lớp nhựa (lưới thủy tinh) giúp ánh sáng và gió bên ngoài lưu thông vào trong ngôi dễ dàng. Sử dụng loại cửa muỗi này giúp tiết kiệm một phần năng lương tiêu hao từ máy đều hòa, thêm vào đó cho chúng ta một bầu không khí trong lành, tự nhiên…
- Tính hài hòa: Phù hợp với thiết kế ban đầu của ngôi nhà (căn hộ), không làm thay đổi tính thẩm mỹ trước đó của căn nhà.
- Nhiệm vụ: Ngăn chặn muỗi và các loại côn trùng như: ruồi, muỗi, kiến, gián, các loại bọ nói chung, các vật thể khác và cả chuột vào trong nhà, giúp bảo vệ được sức khỏe gia đình tránh khỏi các trung gian lây truyền bệnh.
Với nhiều năm kinh nghiệm đi đầu trong việc cung cấp, thi công cửa lưới chống muỗi xếp tại TPHCM, công ty Việt Thống chúng tôi cung cấp những mẫu cửa lưới phổ biến nhất, phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng. Nếu bạn đang có ý định lắp cửa lưới chống muỗi xếp để chống muỗi và phòng bệnh sốt xuất huyết thì hãy liên hệ ngay với công ty chúng tôi để được lắp đặt cửa lưới với giá ưu đãi nhất.
2000 năm trước, bên bờ sông Nile của nền văn minh Ai Cập, có một loài muỗi mà khoa học sau này gọi là Aedes Aegypti (muỗi vằn), đã cố gắng sinh sôi nảy nở để gieo rắc nỗi sợ hãi kinh hoàng bằng một mầm bệnh giết người.